Xin chào các bạn, bữa nay Piano Lovers sẽ làm một cái chương trình hướng dẫn những cái mánh và những cái mẹo giúp cho các bạn có thể chơi piano tốt hơn.
Các bạn vui lòng tham khảo bài viết sau nhé!
- Hôm nay mình sẽ chỉ một cái mánh này rất là đơn giản, rất là ít người biết mà nhiều người không thể nghĩ ra được mặc dù nó rất đơn giản.
- Đó là khi mà mình đệm hát hoặc là mình chơi solo piano , mọi người sẽ để ý là khi mà cái tay trái hoặc tay phải của mình sẽ chơi những cái hợp âm…
- Đó thì, nhưng mà sau một cái thời gian thì nó có thể nghe rất là nhàm chán . Mọi người thường nghe những người giỏi người ta chơi thì người ta sẽ có rất là nhiều màu sắc nghe rất là hay chẳng hạn như là…
- Mấy bạn sẽ tự hỏi là làm sao để mà mình có được cái màu sắc như thế. Nếu mà các bạn đi hỏi người ta thì người ta sẽ nói : “ Ừ, mình phải học hòa âm rất là nhiều, mình phải biết rất là nhiều thứ.” Cái đó chỉ đúng một phần thôi. Một phần còn lại là nó là một trong những cái mánh nghe nó phức tạp nhưng mà thật ra nó rất đơn giản.
- Hôm nay mình sẽ chỉ một cái. Cái này có tên là “ Làm sao để thêm 1 nốt ?” Nhưng mà bạn có thể chơi bất cứ hợp âm nào. Nó nghe hay hơn.
- Bây giờ mình sẽ ví dụ ha, một cái vòng hợp âm đơn giản thôi 1-4-5 ha, ai cũng biết : Do - Fa – Sol. Các bạn nhìn tay của mình. Tay trái mình đánh Do, tay phải mình đánh một cái thế đảo của Do là Sol - Do - Mi hoặc là Mi – Sol – Do cái nào cũng được. Xong rồi qua Fa, rồi Sol.
- Thì bây giờ, bất cứ mọi âm trong cái âm giai của mình. Thí dụ mình đang chơi ở Do : tất cả là nốt trắng…
- Thì bất cứ hợp âm dù là trưởng hay thứ thì mình đều có thể thêm một cái nốt này đó là Thang bậc 9. Bậc 9 là một cái bậc màu mà có thể dùng cho bất cứ hợp âm thứ hay trưởng. Nếu mà ở trong Do, Do trưởng ….
- Thì làm sao để tìm ra được bậc 9, mình sẽ đếm từ Do đếm lên : Do - Re – Mi – Fa – Sol – La – Si 1-2-3-4-5-6-7, trở về Do là 8. Nếu mà mình tiếp tục đi lên nữa một bậc đó là Re thì nó sẽ là bậc 9 tính từ Do.
- Một cái cách khác để mình tìm cái này nhanh hơn thì cái âm chủ của mình ở đâu ví dụ La thứ hay Fa trưởng. Ví dụ Fa trưởng thì cái gốc của mình Root là Fa thì mình chỉ cần nhìn lên trên nó 1 khung. Cái nốt kế bên của nó, trên nó 1 khung là nốt Sol. Là mình đã có được cái Bậc 9 rồi.
- Sau đó tay phải của mình có thể chơi cái thế đảo của Fa. Tay trái của mình đang chơi Fa – Do – Sol thay vì mọi người thường hay chơi là Fa – Do – Fa – Do – Fa – Do – Fa thì mình sẽ chơi Fa – Do – Sol . Xong rồi từ đó mình có thể chơi Fa – Do – Sol – La – Do . Cái màu của nó sẽ hay hơn nhiều. Xong rồi tay trái mình có thể chơi cái thế đảo của Fa…
- Đối với những hợp âm khác ví dụ như Sol, mình sẽ nhích lên 1 khung và lặp lại . Tay trái mình chơi Sol – Re – La ,tay phải mình chơi 1 cái thế đảo của Sol ví dụ như là Re – Sol – Si. Nó sẽ khác với như thế này : ….
- Nó hay hơn….
- Do cũng vậy .Còn đối với âm thứ thì sao. Bình thường người ta sẽ chơi La thứ …
- Là La – Mi – La xong rồi tay trái mình sẽ chơi hợp âm La thứ…
- Thì bây giờ mình sẽ không chơi cái nốt La hai lần nữa tại vì đã có tay trái mình chơi rồi. Cho nên mình sẽ chơi nốt Si thay vì nốt La. Tay trái mình sẽ đánh La – Mi, tay phải mình đánh Si – Do – Mi …
- Cái màu nó sẽ …
- Tất cả đều chơi bậc 9…
- Điều này nó cũng áp dụng khi mà mình chơi thế đảo ví dụ như là trong 1 hợp âm Canon …
- Nếu mà mình quyết định chơi ….
- Mình không chơi theo kiểu ….
- Mà mình đi đổi base của nó …
- Điều này cũng áp dụng, thì mình có thể chơi làm sao mình không cần một cái luật lệ nào cố định bắt buộc mình phải chơi thế này thế nọ, miễn sao mình có cái nốt đó …
- Thì các bạn nhìn kỹ tay trái mình đánh Si – Sol – Fa , tay phải mình đánh Si – Re – Sol . Ba cái nốt nó nằm ngay sát nhau tạo ra cái màu hợp âm rất là hay …
- Đây là La thứ …
- Thì mình thêm nốt Si …Mi thứ … và Fa, mình thêm nốt Sol vô chính …
- Do bắt Mi …
- Mình có thể thêm bậc 9 nhưng mà trong trường hợp này mình quyết định không chơi cái bậc chính đó…
- Cái gì nhiều quá cũng không tốt … Cái hợp âm này được dùng rất nhiều trong nhạc Ballad nhẹ ví dụ như nhạc của Cát Tường …
- Đó là lý do tại sao nhạc của Cát Tường có cái màu hay. Bình thường người ta sẽ chơi cao lắm là …
- Không có cái gì là sai khi mà mình chơi như vậy cả nhưng mà nó sẽ hay hơn thay vì mình chơi …. Thì mình có thể chơi ….
- Trong đây mình chơi bậc 7 nữa, nhưng mà mình có thể không chơi bậc 7… chỉ cần chơi bậc 9 thôi … Nó sẽ hay hơn nhiều, thậm chí nó còn hay hơn nếu như mình chơi : thay vì mình dậm hòa âm xuống thì mình có thể rải nó ra ….
- Đối với hợp âm thứ … Tại sao mình chỉ các bạn cái này ? Tại vì không chỉ nó giúp các bạn chơi hợp âm nó hòa quyện hơn mà khi các bạn muốn đi những câu phiêu thì các bạn có thể áp dụng cái kiến thức này luôn.
- Ví dụ các bạn không muốn rải hợp âm như người ta, các bạn hay nghe …. Thì cái câu chạy cuối cùng của mình …. Nó chỉ là hợp âm có thêm bậc 9 thôi đó là Sol – Do – Mi, mình sẽ thêm cái bậc 9 là nốt Re trong này ….
- Xong rồi mình sẽ rải nó từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên … Từ trên xuống dưới … vậy tương tự như hợp âm thứ cũng vậy, ví dụ như bài Tháng Tư …
- Thì mình có cái câu chạy … Đó là Do – Si – La.
- Cái nốt Si này là bậc 9 của nốt La thứ….
- Thì mình chỉ cần chạy xuống …. Là đã có được hợp âm rồi …
- Tương tự nếu như mà mình có thể chơi những cái thế đảo ví dụ như Do bắt Mi … Thì có thể áp dụng cái bậc 9 đó luôn …
- Mình sẽ gọi cái này là cái Grace nốt có nghĩa là mình đánh một cái nốt nó hoa mỹ….
- Đó là tất cả những cái mẹo nhỏ mà mình đã chỉ các bạn. Hẹn các bạn trong lần sau !