Học đàn Piano online #2 - Các kiểu đi câu fill trong hợp âm

Xin chào các bạn đã quay trở lại với chương trình học đàn piano online qua đó có thể giúp cho các bạn có thể chơi piano tốt hơn. Trong tập lần này PianoLovers sẽ giới thiệu sơ lược cho các bạn các kiểu đi câu fill trong hợp âm.

Các bạn vui lòng tham khảo bài viết sau nhé!

 

 - (0:02)Xin chào các bạn.

- (0:04)Đợt trước mình đã hướng dẫn các bạn cách để tạo hợp âm nghe cho nó hay hơn.

- (0:11)Nếu mà các bạn đệm thì các bạn cũng sẽ thấy là người ta không chỉ là chơi hợp âm không, mà người ta còn đi những cái câu các bạn thường nghe người ta gọi là những câu lead thì chúng ta sẽ thắc mắc rằng làm sao để mình tạo được câu lead này

- (0:32)Tại vì khi mà các bạn đọc những tài liệu, những cái hướng dẫn trên đệm hát hầu hết ngườii ta sẽ chỉ các bạn những cái thế bấm, những cái kiểu đệm, những cái tiết tấu chẳng hạn như:

- (0:58)Nhưng mà nếu các bạn nghe người khác chơi thì người ta chơi rất là sáng tạo hơn nhiều, mình sẽ lấy 1 ví dụ về hợp âm Đô-Fa-Son

- (1:09)Giữa 1 người chơi cách cơ bản và 1 người chơi cách nâng cao thì các bạn sẽ nghe được cái sự khác biệt rõ ràng. Đây là 1 ví dụ cơ bản

- (1:33)Một người trên cơ bản thì có thể chơi những tiết tấu chẳng hạn như là:

- (1:50)Nhưng với 1 người chơi giỏi thì người ta sẽ ko chơi như vậy, ví dụ người ta có thể chơi đối với 1 bài ballad bình thường:

- (2:49)Các bạn sẽ thắc mắc là làm sao để người ta chơi đc những câu chạy giữa những hợp âm như vậy, về cái chơi lead này á, thực ra rất là sâu và phức tạp nhưng mà mình có thể tối giản nó lại thành 2 cái nguyên lý chính.

- (3:14)Cái thứ nhất, câu lead phải có là 1 giai điệu nào đó rõ ràng, tạo nên 1 câu nhạc nào đó để mà tôn lên vòng hợp âm, hoà âm mình đang chơi

- (3:27)Cái thứ hai, thường là người ta chơi hợp âm người ta sẽ xen kẽ giữa những câu viết và những câu hợp âm. Người ta không chơi hợp âm toàn bộ, cũng không chơi lead toàn bộ, vì sẽ rất nhàm chán

- (3:44)Cho nên, người ta sẽ chơi xen kẽ. Có lúc sẽ chơi hợp âm, chơi những tiết tấu:

- (3:55)Và sau đó người ta sẽ thêm những câu lead vào để dẫn dắt đến 1 cái hợp âm kế tiếp 1 cách hay, sáng tạo và thú vị hơn.

- (4:06)Cái nốt giai điệu câu lead của mình khi mình chơi câu lead đến lúc kết thúc để mà mình chơi lại hợp âm nó phải là 1 nốt của hợp âm hoặc là 1 nốt nằm kế bên, xong rồi trở về nốt hoà âm. Ví dụ, mình chơi Đô-La thứ, thì có thể chơi là:

- (4:35)Nốt giai điệu của mình bắt đầu từ Mi,(4:43)khi mình qua La thứ thì nốt giai điệu của mình ở nốt Đô ( thuộc hợp âm La thứ ), do đó mình có thể chơi câu

- (4:57)Hoặc là mình có thể chơi

- (5:05)Thì nốt giai điệu của mình là: Mí Rê Rê Đồ Rê Rê

- (5:10)Nốt Rê này không hẳn là nằm trong hợp âm La thứ cơ bản của mình nhưng nằm kế nốt Đô cho nên sẽ kéo về Đô vì sẽ nghe đúng hơn

- (5:25)Sẽ nghe hơi lửng nhưng mà nếu đánh như vầy sẽ mang cảm giác kết thúc và hoàn thành.

- (5:49)Không nhất thiết là phải kết thúc ngay lúc đó tại nốt Đô, nhưng mình có thể kéo trì nốt đó ra

- (5:54)Thì cái tên của kỹ thuật này là Suspended, có nghĩa là mình sẽ trì nó, sẽ cho nó đợi sau đó kéo nó về

- (6:09)Một cách khác, vd từ Son về Đô thì mình có thể nghĩ ra 1 câu gì đó. Vd mình đang trong gam Đô trưởng thì mình có nốt trắng và có thể dùng toàn bộ nốt trắng để tạo 1 giai điệu.

- (7:01)Cho nên khi nốt giai điệu về đến đó sẽ mang cảm giác kết thúc. Thì vừa này mình từ Đô qua Mi thứ thì bạn có thể đi 1 câu

- (7:22)Khi mà đến Son, Son này là bậc 3 của Mi thứ thì nó nghe khớp và tự nhiên

- (7:33)Từ Mi thứ sang La thứ, Đồ là nốt của hợp âm La thứ

- (7:59)Khi các bạn tạo giai điệu lead bạn chỉ cần xem cái nốt kế tiếp của hợp âm ở đâu và đặt mục tiêu để tạo được 1 giai điệu khi mà đến đó và kết thúc nghe được nốt của hợp âm. Thậm chí trong lời bài hát, lúc nào cũng vào nốt của hoà âm

- (9:02)Lúc mà mình chơi hợp âm La thứ thì nốt giai điệu vẫn là nốt Rê nó sẽ kéo về Đô hoặc là kéo lên Mi - (9:27)Cái giai điệu có thể từ 2 , 3 nốt đơn giản. Không cần phải 1 câu thật là dài

- (10:14) tất cả đều liên quan đến việc bạn chơi đúng nốt và đúng nhạc, miễn các bạn chơi trong gam

- (10:29)Kế tiếp, khi các bạn chơi nhạc pop, ballad, những nhạc kiểu nhẹ nhẹ thì sẽ là 1 phạm trù khác của lead

- (10:44)Vd như là - (11:29) những câu lead như vậy nghe

- (11:41)Thì vd như tông Đô mình có Đô Rê Mi Fa Son La Si Đô, các bạn phải nhớ, mình lưu ý những nốt vô hợp âm là những nốt nào vì khi mình lead câu như vậy thì mục tiêu của mình vẫn lac những nốt đó

- (12:05)Nhưng mà trong gam Đô này mình sẽ có thêm 1 số nốt gọi là blue nốt, là những cái nốt người ta bench được uốn khi mà chơi violon. Còn piano thì không có bench mà thường là người ta sẽ trượt nốt, từ nốt đen xuống nốt trắng

- (12:55)Cho nên có thể lợi dụng điều này để làm cho màu nó nghe hơi blue

- (13:01)Vd mình cho hợp âm Đô. Trong trường hợp Đô Mi Rê 7 là Đồ Mi Son Si

- (13:12)Thì 4 nốt đang nhắm tới, mình có thể trượt từ những nốt đen kế của những nốt đó xuống đến nốt đó, vd mình nhắm nốt Mi thì mình có thể trượt từ nốt Mi giáng rồi lên nốt Rê thăng, trượt từ Si giáng lên Si. - (13:42)Tương tự, mình có thể trượt từ Fa thăng lên Son.

- (13:58)Có thể dùng toàn bộ nốt của cung Đô trưởng tuy nhiên người ta sẽ có những nốt được ưu tiên hơn, cái này sẽ nằm trong bài sau chi tiết hơn.

- (14:14)Các bạn chỉ cần biết những nốt đc ưu tiên sẽ nằm trong gam Đô trưởng nhé!

- (14:20)Là những nốt Đồ Rê Mi Son La, 5 nốt

- (14:35)Đây là những nốt ngũ cung, nó nghe hay đối với tất cả mọi hợp âm trong gam Đô trưởng, mình chơi ở bất cứ hợp âm nào của gam Đô trưởng đều nghe hay hết

- (15:06)Mình chơi 7 hợp âm, hợp âm nào nghe cũng hay

- (15:14)Cho nên 5 nốt này là 5 nốt an toàn, không có nghe sai khi mà minh chơi đúng gam của mình được.

- (15:29)Kết hợp nốt Mi giáng, Fa thăng, Si giáng và La thăng

- (15:36)Những nốt này để trượt từ nốt đen, thậm chí có thể dùng La giáng

- (16:32) hoặc là La thứ

- (16:38)Hoặc là Fa trưởng

- (16:42)Các bạn phải lưu ý là những nốt mình chơi là những nốt 1 âm hoặc là những nốt dẫn đến hợp âm - (17:02) đích đến của mình là nốt Đô, còn những nốt khác chie là thoáng qua và sau đó nhấn mạnh nốt Đô - (17:28) khi mình áp dụng vào bài, vd như bài Vết Mưa

- (17:44) bài này trên giọng Si giáng trưởng - (19:24)

Piano] Một kiểu câu nối / lót / fill đệm hát hữu ích - YouTube

Hẹn gặp các bạn trong bài học sau ❤️